HỖ TRỢ

Pháp môn tu trì bằng hương trong phật giáo

25/08/2020

Theo những ghi chép trong kinh Phật ý nghĩa của hương trong Phật giáo chủ yếu đuợc thể hiện qua lợi ích đối với việc tu trì, nghi quỹ đốt hương là nhằm để cúng dường chư Phật, Bồ tát, thậm chí làm trang nghiêm không gian xung quanh chư Phật Bồ tát và bản thân mình, giành được sự giải thoát sinh mệnh, vì thế ý nghĩa của hương trong Phật giáo Trung Quốc, có thể đề cập đến từ hai cấp độ là tu hành và cảnh giới hương quốc

Xem nhanh

    HƯƠNG VÀ SỰ TU HÀNH

    Về phương diện tu hành Phật giáo, hương bao hàm ý nghĩa tương đối rộng, tức  là các cảnh mà khứu giác có thể cảm thụ được, cũng để chỉ các loại mùi thơm mà khứu giác cảm nhận được khi tiếp xúc với ngoại cảnh bên ngoài.

    Trong rất nhiều kinh điển, có ghi chép vé những pháp môn tu trì có liên quan đến hương, trong đó nổi tiếng nhất là “Thủ läng nghiêm tam muội kinh” có một vị  Hương Nghiêm Đồng Tử bởi ngửi thấy mùi thơm, đồng thời dựa vào việc quan sát sự biến hóa vô thường của mùi hương, nên đã chứng ngộ được nhân duyên pháp giành được thành tựu ngộ đạo. Trong những kinh điển trên đây, cũng sử dụng bốn chữ “hương quang trang nghiêm” để so sánh với công đức trang nghiêm của người nhất tâm thành kính niệm Phật, cüng giống như Phật Đà trang nghiêm hiển hiện ra trước mắt, người tu hành có thể từ đó cảm nhiễm được trí tuệ công đức của Phật học tập trí tuệ của Phật cũng giống như nguời làm hương, trên cơ thể tự nhiên sẽ tỏa ra mùi thơm, không bao giờ tiêu tán.

    Trong rất nhiều kinh điển, có ghi chép vé những pháp môn tu trì có liên quan đến hương, trong đó nổi tiếng nhất là “Thủ läng nghiêm tam muội kinh” có một vị  Hương Nghiêm Đồng Tử bởi ngửi thấy mùi thơm, đồng thời dựa vào việc quan sát sự biến hóa vô thường của mùi hương, nên đã chứng ngộ được nhân duyên pháp giành được thành tựu ngộ đạo. Trong những kinh điển trên đây, cũng sử dụng bốn chữ “hương quang trang nghiêm” để so sánh với công đức trang nghiêm của người nhất tâm thành kính niệm Phật, cüng giống như Phật Đà trang nghiêm hiển hiện ra trước mắt, người tu hành có thể từ đó cảm nhiễm được trí tuệ công đức của Phật học tập trí tuệ của Phật cũng giống như nguời làm hương, trên cơ thể tự nhiên sẽ tỏa ra mùi thơm, không bao giờ tiêu tán.

    HƯƠNG QUỐC

    Hương quốc (đất nước thơm), chů yếu dùng để miêu tả thế giới Phật quốc trang nghiêm tràn ngập hương thơm. Theo ghi chép, chư Phật, Bồ tát cư trú trong thế giới Hương quốc này, cảnh giới tu hành đã trở nên viên mãn, vì thế thế giới trang nghiêm mà họ mở ra cũng chính là thế giới tràn đầy hương thơm kỳ diệu mà phàm phu tục tử bình thường không thể tưởng tượng nổi.

    Trong “Kinh Duy Ma Cật” (Vimalakirti) có ghi chép, có một cõi Tịnh Độ Phật quốc tên goi là “Hương Tích'”, đó là một thế giới kỳ lạ đẹp đẽ, tất cả mọi người,việc và sự vật đều do mùi hương cấu thành; tất cả chư Phật, Bồ tát cư trú trong đó khác hẳn với người thường chúng ta duy trì sự sống bằng ngũ cốc tạp lương, mà thức ăn của họ là mùi hương, cũng dùng hương để thuyết pháp, là một thế giới đẹp đẽ trong mơ ước của con người mơ ước.

     

    Nguồn: sưu tầm

     

    Có thể bạn quan tâm
    5 đại kỵ khi bày mâm ngũ quả ngày Tết

    5 đại kỵ khi bày mâm ngũ quả ngày Tết

    Bày mâm ngũ quả ngày Tết nhớ tránh 5 đại kỵ sau để không gặp xui xẻo trong năm mới,...
    MƯỢN PHẬT MỘT LÀN HƯƠNG, TĨNH TÂM TRỪ PHIỀN NÃO

    MƯỢN PHẬT MỘT LÀN HƯƠNG, TĨNH TÂM TRỪ PHIỀN NÃO

    Mùi hương thơm nồng đã lay động linh tính của tâm trí, để điều hòa hơi thở, thông...
    Lễ Vu Lan báo hiếu – ngày lễ mang tính nhân văn

    Lễ Vu Lan báo hiếu – ngày lễ mang tính nhân văn

    Xuất phát từ sự tích về Bồ tát Mục Kiền Liên đại hiếu đã cứu mẹ của mình...
    Đại lễ Phật đản 2020 có nhiều điểm mới

    Đại lễ Phật đản 2020 có nhiều điểm mới

    Đại lễ Phật đản PL.2564 diễn ra lúc đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp nên Giáo hội...
    Nguyên tắc cơ bản để phân biệt loại hương tốt

    Nguyên tắc cơ bản để phân biệt loại hương tốt

    Ý nghĩa của hương trong Phật giáo Trung Quốc, có thể đề cập đến từ hai cấp độ là tu...
    Nghi thức tắm Phật

    Nghi thức tắm Phật

    Nguồn gốc của lễ tắm Phật xuất phát từ sự kiện đản sanh của Thái tử Tất-đạt-đa tại vườn Lâm-tỳ-ni.